Cá Gì Sống Ở Nước Mặn – Mới nhất

Cá Gì Sống Ở Nước Mặn – Lãi hàng trăm triệu đồng nhờ mô hình nuôi cá vùng nước lợ

Bài viết Lãi hàng trăm triệu đồng nhờ mô hình nuôi cá vùng nước lợ thuộc chủ đề về Cá Gì Sống Ở Nước Mặn đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !!
Hôm nay, hãy cùng Kingbank tìm hiểu Lãi hàng trăm triệu đồng nhờ mô hình nuôi cá vùng nước lợ trong bài viết hôm nay nhé !

Mời bạn Xem video Cá Gì Sống Ở Nước Mặn

Giới thiệu về Lãi hàng trăm triệu đồng nhờ mô hình nuôi cá vùng nước lợ

Thời gian qua, nhờ có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp, các ngành trong việc đưa ra định hướng cụ thể đã giúp ngành thủy sản của tỉnh đạt được những bước phát triển đáng ghi nhận. Theo đó, diện tích nuôi trồng thủy sản ở các địa phương tăng lên theo từng năm.
Hiện nay, toàn tỉnh đã hình thành được 70 vùng nuôi thủy sản tập trung với diện tích khoảng 6.651 ha. Chủ yếu được đầu tư tại các huyện gồm: Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Xuân Trường, Trực Ninh, Vụ Bản…
Bên cạnh đó, các vùng trước đây có diện tích trồng lúa, trồng cói, làm muối kém hiệu quả, nay bà con đang mạnh dạn chuyển đổi sang nuôi thủy sản và đều nhận được sự hỗ trợ của tỉnh trong việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất. Nhiều mô hình bước đầu mang lại tính hiệu quả kinh tế cao. Đồng thời, việc tích cực chuyển đổi cơ cấu vật nuôi còn góp phần tạo thêm công ăn việc làm, giúp gia tăng thu nhập và nhất là có sự thay đổi cơ bản về chất lượng cuộc sống của bà con ngư dân trong vùng.
Diện tích nuôi trồng thủy sản trong tỉnh được đầu tư phát triển tương đối đồng đều ở cả khu vực có vùng nước ngọt và nước mặn lợ. Trong đó, đối với các vùng nước ngọt, bà con vẫn duy trì các loại cá nuôi truyền thống như: Trắm, trôi, mè, chép… Ngoài ra, một số loài nuôi có giá trị kinh tế cao khác cũng đang được tập trung phát triển như: Cá diêu hồng, cá lóc bông, cá lăng, cá chép giòn, ếch, ba ba.
Riêng trong năm 2018, tại một số vùng trong tỉnh đã xuất hiện thêm vài đối tượng nuôi mới, đang được bà con đưa vào nuôi thử nghiệm và từng bước nhân rộng diện tích như: Lươn, cá chạch sụn… Từ đó, đã và đang mở ra hướng đi mới cho nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt của địa phương.
Đối với các loài thủy sản được nuôi ở vùng nước mặn lợ thời gian qua cũng đang phát triển tốt, không phát sinh tình hình bệnh dịch nghiêm trọng gì gây bất lợi. Hiện bà con đang tập trung nuôi chủ yếu các loài như: Tôm nước lợ (sú, thẻ chân trắng); ngao; cua biển; cá bống bớp; cá song…
Theo thống kê của ngành chức năng, hiện toàn tỉnh có khoảng 16.150 ha diện tích mặt nước đã được bà con nông dân tích cực chuyển đổi sang hướng nuôi thủy sản đem lại hiệu quả. Trong đó, diện tích nuôi cá nước ngọt là 9.715 ha và nuôi mặn lợ có 6.415 ha. Sản lượng nuôi trồng thủy sản trong vùng ước đạt 98.210 tấn, bình quân đạt khoảng 7,79%/năm. Trong đó, sản lượng nuôi trồng thủy sản nước ngọt khoảng 48.530 tấn và sản lượng nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ là 49.680 tấn.
Tại huyện Giao Thủy, nghề nuôi thủy sản phát triển tập trung trên địa bàn các xã gồm: Giao Phong, Bạch Long, Giao Thiện, Giao Lạc, Giao Xuân, thị trấn Quất Lâm… Những năm qua, bà con đang tập trung nuôi các loài tôm thẻ chân trắng, ngao và tôm sú. Riêng đối với các vùng nuôi tôm thẻ chân trắng cũng đang ngày càng được địa phương quan tâm đầu tư hơn về cơ sở hạ tầng, kỹ thuật thâm canh cao, nhờ đó giúp mang lại giá trị kinh tế rõ nét.
Điển hình như Hợp tác xã nuôi trồng thủy sản Giao Phong của xã Giao Phong, nhờ tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, hiện với quy mô khoảng 58 ha, hàng năm, các hộ nuôi đạt năng suất bình quân khoảng 10 tấn/ha; cá biệt có những hộ nuôi đạt từ 15- 20 tấn/ha/năm. Lợi nhuận thu được của các hộ thành viên trong Hợp tác xã sau khi đã trừ hết mọi chi phí ước đạt từ 1,4- 1,8 tỷ đồng/ha/năm.
Đối với huyện Hải Hậu là địa phương có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa bền vững. Đến nay, toàn huyện đã phát triển được 2.321 ha; trong đó, diện tích nuôi nước ngọt gồm 1.865 ha và 456 ha nước mặn lợ; tổng sản lượng thủy sản của huyện đạt gần 13 nghìn tấn. Đa số được bà con tập trung diện tích để tạo thành những vùng nuôi lớn ở các xã như: Hải Nam; Hải Phúc; Hải Đông; Hải Chính; Hải Triều; Hải Hòa…
Trước đây, trên địa bàn xã Hải Đông, bà con vẫn thường thả nuôi tôm theo hình thức quảng canh, nhỏ lẻ, bán công nghiệp nên hiệu quả đạt được không cao. Nhờ có sự quan tâm của các cấp, các ngành trong xã đã quy hoạch gọn diện tích nuôi trồng thủy sản tập trung ở các xóm Đông Biên, Hợp Thành để phát triển thành vùng nuôi trồng thủy sản có quy mô lớn. Đến nay, vùng nuôi tôm thẻ chân trắng của các hộ nuôi nhờ đầu tư đúng hướng với quy mô và cách làm bài bản nên năng suất đạt khoảng 11 tấn/ha/năm.
Tổng sản lượng tôm thẻ chân trắng mỗi năm của xã đạt trên 400 tấn. Nhiều tấm gương nông dân có mức thu nhập từ vài trăm triệu đến trên 1 tỷ đồng/ha/năm nhờ phát triển hình thức nuôi tôm công nghiệp như gia đình các ông: Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Văn Hạo, Lê Văn Côi, Nguyễn Văn Lân, Lê Văn Đông…

Tham khảo thông tin về Cá Gì Sống Ở Nước Mặn tại Wikipedia

Bạn có thể tham khảo nội dung chi tiết về Cá Gì Sống Ở Nước Mặn từ trang Wikipedia.

Câu hỏi về Cá Gì Sống Ở Nước Mặn

Nếu có bắt kỳ thắc mắc nào về Cá Gì Sống Ở Nước Mặn hãy cho chúng mình biết nhé, mọi câu hỏi hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình hoàn thiện hơn trong các bài sau nhé!

Bài viết Lãi hàng trăm triệu đồng nhờ mô hình nuôi cá vùng nước lợ được mình và team tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết Cá Gì Sống Ở Nước Mặn giúp ích cho bạn thì hãy ủng hộ team Like hoặc Share nhé!

Hình ảnh về Cá Gì Sống Ở Nước Mặn

Cá Gì Sống Ở Nước Mặn - Lãi hàng trăm triệu đồng nhờ mô hình nuôi cá vùng nước lợ

Hình giới thiệu cho Cá Gì Sống Ở Nước Mặn

Tham khảo thêm những video khác về Cá Gì Sống Ở Nước Mặn tại đây: Nguồn tham khảo từ khóa Cá Gì Sống Ở Nước Mặn tại Youtube

2 thoughts on “Cá Gì Sống Ở Nước Mặn – Mới nhất

  1. Anime The movie says:

    Điềm rồi mn ơi, tui 17t định nuôi cá lóc ở vùng nuôi tôm, lúc nãy thấy nguyên bầy lòng ròng dưới sông mước mặn 😳, vớt đc 4 con

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *