Ứng Dụng Giá Trị Thời Gian Của Tiền – Mới nhất

Ứng Dụng Giá Trị Thời Gian Của Tiền – Giá trị tiền tệ theo thời gian của 1 lượng tiền – Lãi suất – Giá trị tương lai – Giá trị hiện tại

Bài viết Giá trị tiền tệ theo thời gian của 1 lượng tiền – Lãi suất – Giá trị tương lai – Giá trị hiện tại thuộc chủ đề về Ứng Dụng Giá Trị Thời Gian Của Tiền đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !!
Hôm nay, hãy cùng Kingbank tìm hiểu Giá trị tiền tệ theo thời gian của 1 lượng tiền – Lãi suất – Giá trị tương lai – Giá trị hiện tại trong bài viết hôm nay nhé !

Mời bạn Xem video Ứng Dụng Giá Trị Thời Gian Của Tiền

Giới thiệu về Giá trị tiền tệ theo thời gian của 1 lượng tiền – Lãi suất – Giá trị tương lai – Giá trị hiện tại

Lý thuyết căn bản trong tài chính và các môn học: Tài chính doanh nghiệp; Quản trị Tài chính; Phân tích đầu tư chứng khoán
* Slide bài giảng và bài học liên quan:

Tham khảo kiến thức về Ứng Dụng Giá Trị Thời Gian Của Tiền tại Wikipedia

Bạn có thể tham khảo nội dung chi tiết về Ứng Dụng Giá Trị Thời Gian Của Tiền từ trang Wikipedia.

Câu hỏi về Ứng Dụng Giá Trị Thời Gian Của Tiền

Nếu có bắt kỳ thắc mắc nào về Ứng Dụng Giá Trị Thời Gian Của Tiền hãy cho chúng mình biết nhé, mọi thắc mắc hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình hoàn thiện hơn trong các bài sau nhé!

Bài viết Giá trị tiền tệ theo thời gian của 1 lượng tiền – Lãi suất – Giá trị tương lai – Giá trị hiện tại được mình và team tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết Ứng Dụng Giá Trị Thời Gian Của Tiền giúp ích cho bạn thì hãy ủng hộ team Like hoặc Share nhé!

Hình ảnh về Ứng Dụng Giá Trị Thời Gian Của Tiền

Ứng Dụng Giá Trị Thời Gian Của Tiền - Giá trị tiền tệ theo thời gian của 1 lượng tiền - Lãi suất - Giá trị tương lai - Giá trị hiện tại

Tấm hình giới thiệu cho Ứng Dụng Giá Trị Thời Gian Của Tiền

Tham khảo thêm những video khác về Ứng Dụng Giá Trị Thời Gian Của Tiền tại đây: Nguồn tham khảo từ khóa Ứng Dụng Giá Trị Thời Gian Của Tiền tại Youtube

14 thoughts on “Ứng Dụng Giá Trị Thời Gian Của Tiền – Mới nhất

  1. Huỳnh Thái Tâm says:

    huhu thầy đang cứu vớt tâm hồn của em :((( thầy ra video nhiều nhiều lên nha ạ. Giảng siêu dễ hiểu luôn

  2. Sagittarius Angel says:

    Dạ em muốn hỏi, khi thực hiện chính sách kéo dài thời gian thanh toán cho khách hàng, doanh nghiệp cần phải tính toán những gì? Công thức tính khoản phải thu tăng trong trường hợp này là gì ạ?

  3. duong nguyen says:

    Thầy ơi trong trường hợp cùng một lúc họ đổ sô đi rút tiền mà ngân hàng không đủ tiền để trả thì các ngân hàng thương mai vay nhau và lãi suất được tính theo lãi suất liên ngân hàng. Vậy nguyên nhân nào thì họ đồng loạt rút tiền ạ. Mong được thầy giải đáp. Em cảm ơn ạ

  4. phongle says:

    Cảm ơn bài giảng của thầy, em có câu này mong thầy giải đáp ạ
    Khách hàng vay 1700tr, lãi gộp vốn hàng tháng, thay đổi như sau
    8.5% trong 6 tháng đầu, 10% trong 3 tháng tiếp theo, 12% trong 4 tháng cuối, khi hết thời hạn ông này phải thanh toán bao nhiêu tiền

  5. Giau Nguyễn says:

    Em rất cảm ơn bài giảng của thầy, thầy giảng thực tế và dễ hiểu lắm ạ nhưng e có 1 thắc mắc nhỏ là: ở mục xác định yếu tố lãi suất , phần ví dụ : trong bài ghi là chứng khoán nợ kỳ hạn 5 năm , và sau 5 năm thì nhận lại dc số tiền là 14,69tr . vậy thì n phải bằng 1 chứ ạ! kỳ hạn là 5 năm vậy sau 5 năm mình mới được 1 kỳ hạn chứ ạ! Nêu kỳ hạn là 1 năm thì sau 5 năm , n mới bằng 5 chứ ạ?

  6. Mạnh Vũ Trần says:

    Đi kiểm tra có được nhập hàm vào cho casio tự giải hay phải trình bày giải tay ln log thế thầy?

  7. Loan says:

    thầy ơi em vào link slide nhưng ko thấy chỗ nào để tải ạ. Thầy giảng dễ hiểu quá.Em mong nhận được bài tập môn tài chính doanh nghiệp của thầy để em qua được môn ạ. kieuloannguyen816@gmail.com

  8. karen karen says:

    cám ơn bạn rất nhiều vì đã mang đến kiến thức miễn phí quá hay trong thời buổi kim tiền này ! mặc dù không hiểu hết nhưng với mục tiêu của nhà kinh tế nghiệp dư như mình thì như vậy là đủ ;))

  9. VattuyteMH says:

    Cảm ơn bài giảng rất bổ ích ạ.
    cho mình hỏi thêm một vấN đề, ở slide 38 phần xác định yếu tố lãi suất mục ví dụ : chứng khoán nợ thầy bảo là trái phiếu vậy thì sẽ tính theo lãi đơn, vây mình áp công thức mũ 1/n có phù hợp không ạ.
    Cảm ơn đã giải đáp ạ

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *